Tuần vừa rồi, Thanh Thanh đã có dịp tham gia một sự kiện talkshow về Truyền thông với chủ đề “Truyền thông không nói láo”. Diễn giả của sự kiện là Mr Hạnh Nguyễn – chuyên gia về Truyền thông, Marketing. Sau sự kiện, Thanh Thanh đã rút ra 6 bài học lớn và chia sẻ cùng các bạn. Hy vọng những thông tin dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các khái niệm và thành công hơn với nghề.
Khi bạn thấy logo của Thanh Thanh Voice, bạn đang thấy nhãn hiệu của Thanh Thanh Voice. Khi bạn nhìn thấy logo nhưng bạn biết rằng Thanh Thanh Voice là nơi đào tạo về Truyền thông nội bộ – Giọng nói – MC – Thuyết trình và có chất lượng đào tạo tốt, lúc này, thương hiệu của Thanh Thanh Voice đã hiện hữu trong bạn.
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Thương hiệu (brands) theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
Tham khảo thêm tại:
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/the-nao-la-nhan-hieu-va-thuong-hieu-phan-biet-nhan-hieu-va-thuong-hieu-theo-luat-so-huu-tri-tue-hie-27548-35604.html
Khách hàng sẽ có rất nhiều những câu hỏi trước khi ra quyết định mua sản phẩm, dịch vụ của chúng ta. Vậy, những phân tích, đánh giá của khách hàng trước khi mua chính là luận cứ giá trị sử dụng.
“Xác” ở đây ý nói đến chức năng (giá trị cốt lõi, thuộc tính, công dụng, chất lượng sản phẩm”
“Hồn” ở đây ý nói đến cảm xúc (tính cách, vị trí, tinh thần thương hiệu hay luận cứ bán hàng)
Kết hợp phần “xác”, phần “hồn” đi kèm với “giá” sản phẩm, dịch vụ sẽ cho ra luận cứ giá trị sử dụng.
Hihi, ai cũng thích những thứ Ngon – Bổ – Rẻ
Thân (Từ phục vụ đến quan hệ thân thiết)
Hiện (Từ sự có mặt khắp nơi đến hiện hữu trong cảm nhận)
Tính (Từ tên tuổi đến tính cách)
Toàn (Từ sản phẩm đến trải nghiệm toàn diện)
Tin (Từ trung thực đến sự tin tưởng)
Ưa (Từ chất lượng đến sự ưa chuộng)
Bình (Từ người tiêu dùng đến người bình thường)
Chuyện (Từ độc thoại đến trò chuyện)
Thay vì đi theo tư duy của khách hàng: Nhận biết, cảm nhận, quyết định và trung thành. Doanh nghiệp cần:
– Xây dựng cấu trúc thương hiệu
– Định vị thương hiệu
– Kế hoạch phát triển thương hiệu
– Quảng bá thương hiệu
…và hiện nhiều doanh nghiệp đang thích “ăn xổi” mà quên đi nguyên lý gốc của việc phát triển thương hiệu.
Thay vì đi theo tư duy của khách hàng: Nhận biết, cảm nhận, quyết định và trung thành. Doanh nghiệp cần:
– Xây dựng cấu trúc thương hiệu
– Định vị thương hiệu
– Kế hoạch phát triển thương hiệu
– Quảng bá thương hiệu
…và hiện nhiều doanh nghiệp đang thích “ăn xổi” mà quên đi nguyên lý gốc của việc phát triển thương hiệu.
Doanh nghiệp tạo một cộng đồng chia sẻ về Công nghệ thông tin, thường xuyên đăng tải các nội dung có sự chia sẻ và có kiến thức, có thông điệp, nhận được tương tác của thành viên,… đó là truyền thông
—> PR là xây dựng mối quan hệ, tạo thiện cảm với công chúng.
—> Truyền thông là cung cấp, trao đổi, lan truyền, tương tác thông tin giữa hai hoặc nhiều đối tượng, nhằm mang tới thông điệp, góp phần thay đổi hành vi và tư duy
Thanh Thanh – ĐÀO TẠO TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ
Bình luận gần đây
Chuyên mục
- Lễ tổng kết (2)
- Lớp học (15)
- Ngẫu hứng (1)
- Sự kiện (9)
Bình luận gần đây
- Idol nhóm nhạc nữ ICC10 trong Cảm xúc học viên về khóa học của cô Thanh Thanh
Lưu trữ
Lịch
H | B | T | N | S | B | C |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | ||||
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |